Luật công bằng tài chính trong bóng đá theo quy định của UEFA

Đào Quang Phúc - 09:06 - 09/12/2021

Bóng đá luôn là môn thể thao thú hút lượng người xem cao hơn rất nhiều so với những môn thể thao khác. Do đó mọi tin tức hoặc sự thay đổi ở những giải đấu, câu lạc bộ luôn được người hâm mộ quan tâm. Một điều luật mới được áp dụng vào trong bóng đá cách đây không lâu chính là luật công bằng tài chính. Vậy các bạn đã biết về luật này chưa. Nếu chưa hãy theo dõi ngay bài viết dưới đây của Soi Kèo IO nhé.

fun88-xem-keo-bong

Thưởng Nạp Đầu 100% Đến 6 Triệu Tại Ví Thể Thao

Cược Trận Này Tại Fun88 Nhận Hoàn Trả Không Giới Hạn đến 0.8%

 

Luật công bằng tài chính là gì

luat-cong-bang-tai-chinh-la-gi

Luật công bằng tài chính là gì

Luật công bằng tài chính là điều luật được khởi xưởng từ cựu chủ tịch Michel Platini cùng với đồng sự vào năm 2009. Với mục đích tạo ra một môi trường cạnh tranh công bằng và minh bạch giữa những câu lạc bộ bóng đá tại UEFA – Liên đoàn bóng đá châu Âu.

Điều luật này quy định tất cả các câu lạc bộ bóng đá phải công khai tài khoản ngân hàng của mình. Cùng những khoản thu chi trong sổ sách tài chính của họ. Đặc biệt là trong việc mua bán và chuyển nhượng cầu thủ của câu lạc bộ.

Vào ngày 1/6/2011, điều luật này bắt đầu có hiệu lực. Đây được xem là bước ngoặt có thể ảnh hưởng lớn tới toàn bộ nền bóng đá của khu vực châu Âu. Bởi nó không cho phép những câu lạc bộ bóng đá đang gánh các khoản nợ hoặc khó khăn về ngân sách tài chính được phép tham dự giải đấu cúp châu Âu.

Điều khoản chính trong luật công bằng tài chính

dieu-khoan-chinh-trong-luat-cong-bang-tai-chinh

Điều khoản chính trong luật công bằng tài chính

Theo luật công bằng tài chính, một câu lạc bộ bóng đá tại UEFA sẽ được phép lỗ tối đa là 45 triệu euro ở một mùa giải. Nhưng trong vòng 3 năm sau đó phải giảm xuống còn 30 triệu euro.

Nếu một câu lạc bộ bất kỳ bị thâm hụt tài chính lên tới 100 triệu euro trong những thương vụ chuyển nhượng hoặc mua bán cầu thủ của mình. Thì câu lạc bộ đó sẽ bị đưa vào trường hợp S.O.S cảnh báo và đáng báo động.

Từ đó ủy ban kiểm soát tài chính của các câu lạc bộ bóng đá sẽ có nhiệm vụ giám sát họ và yêu cầu đảm bảo tài chính từ phía câu lạc bộ bóng đá vi phạm.

Luật công bằng tài chính có phải điều luật răn đe đối với các câu lạc bộ

luat-cong-bang-tai-chinh-co-phai-la-dieu-ran-de-doi-voi-cac-cau-lac-bo

Luật công bằng tài chính có phải điều luật răn đe đối với các câu lạc bộ

Luật công bằng tài chính trước khi được áp dụng và thực thi mang đến tính răn đe rất cao. Tuy nhiên, khi được chính thức đưa vào xử phạt thì điều luật này lại có rất nhiều bất cập.

Đối với các câu lạc bộ lớn, thì số tiền phạt này đối với họ sẽ không quá lớn. Bởi khi có được những cầu thủ xuất sắc chắc chắn trong các giải đấu năm sau. Họ sẽ thu được những khoản lợi nhuận rất cao. Đó không chỉ là giá trị về thành tích mà nó còn có những giá trị thương mại khác.

Những ưu và nhược điểm của luật công bằng tài chính trong bóng đá

nhung-uu-va-nhuoc-cua-luat-cong-bang-tai-chinh-trong-bong-da

Những ưu và nhược điểm của luật công bằng tài chính trong bóng đá

  • Ưu điểm

– Tạo được tính công bằng cho các câu lạc bộ bóng đá. Sẽ không có đội bóng nào quá mạnh. Nếu như không được phép chi mạnh tay để mua những cầu thủ xuất sắc. Như vậy các trận đấu bóng sẽ trở nên hấp dẫn hơn bởi không có đội bóng nào quá mạnh.

– Tránh được tình trạng những câu lạc bộ bóng đá gặp phải vấn đề thiếu hụt về ngân sách tài chính quá nhiều dẫn tới phá sản.

  • Nhược điểm

– Xét về vấn đề chuyển nhượng và mua bán các cầu thủ. Nếu một đội bóng cần những cầu thủ xuất sắc thì tất nhiên họ sẽ không thể mua được với một số tiền nhỏ. Chính vì vậy, mà việc chi một số tiền lớn để có được những cầu thủ xuất sắc này về cống hiến cho câu lạc bộ.

Ví dụ ở mùa giải 2017-2018, để có được cầu thủ Neymar về phục vụ cho đội bóng. Mà PSG đã bỏ ra số tiền rất lớn (222 triệu Euro). Đây cũng được xem là mức chuyển nhượng cầu thủ đắt giá nhất trong lịch sử bóng đá thế giới.

– Đối với những câu lạc bộ bóng đá nhỏ, để mua được một cầu thủ giỏi thì họ đã phải bỏ ra một số tiền khá lớn. Không những thế họ còn bị điều luật công bằng tài chính của UEFA phạt thêm một khoản tiền.

Những ảnh hưởng của điều luật công bằng tài chính đối với các đội bóng

Có thể đối với những câu lạc bộ bóng đá lớn như Man City và PSG thì số tiền phạt từ điều luật này chả ảnh hưởng gì tới thu nhập của họ. Tuy nhiên đối với các câu lạc bộ nhỏ khác thì không như vậy. Nếu phải bỏ ra một số tiền lớn bao gồm cả tiền mua cầu thủ và tiền phạt thì giá trị lên tới là rất cao. Như vậy đã gián tiếp làm cho khoảng cách giữa những đội bóng giàu nghèo ngày một tăng.

Có một trường hợp nữa mà chủ tịch Liên đoàn bóng đá không nghĩ đến đó là nếu những đội bóng yếu hơn vì không có đủ ngân sách tài chính mà không mua cho mình các cầu thủ. Còn những đội bóng đã mạnh sẵn thì họ chả ngạn ngần gì để chi ra một số tiền lớn để thu về cho mình một kho báu. Như vậy cuộc cạnh tranh trong các giải đấu bóng đá chắc chắn sẽ chỉ còn lại những kẻ mạnh.

Như vậy Soi Kèo IO đã chia sẻ đến các bạn luật công bằng tài chính trong bóng đá trong bài viết vừa rồi. Có thể thấy được điều luật này áp dụng với mục đích giúp bóng đá châu Âu được công bằng và ổn định về tài chính. Tuy nhiên nó vẫn gặp khá nhiều bất cập trong quá trình thực thi.

Nếu các bạn cập nhật thêm nhiều thông tin hữu ích về bóng đá cũng như giúp ích cho quá trình nhận định kèo nhà cái chính xác nhất hãy truy cập ngay vào website soikeoz.vip nhé.

Đào Quang Phúc

Bút danh: Đào Quang Phúc

Tham gia soikeoz.vip: 12/07/2006

Bút tính: Chuyên gia soi kèo bóng đá, phân tích nhận định kèo hôm nay với tỷ lệ cá cược chính xác nhất. Công tác với hơn 10 năm kinh nghiệm tại các tờ báo, tòa soạn thể thao hàng đầu tại Việt Nam. Hiện đang là CEO tại soikeoz.vip - Trang kèo nhà cái, nhận định bóng đá với các bản tin từ các chuyên gia hàng đầu trong khu vực.

X